Bài văn khấn Tất niên cổ truyền chiều 30 Tết
thông thường, lễ tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Song có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc đã tổ chức vào các ngày trước đó (29, 28 âm lịch…)Nam mô a di đà phật! thông thường, lễ tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Song có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc đã tổ chức vào các ngày trước đó (29, 28 âm lịch…)Để tiến hành nghi lễ này, các gia đình lau chùi, trang hoàng bàn thờ với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ; trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất... tùy theo phong tục từng vùng miền.
Sau khi công việc trang hoàng nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên để gặp mặt gia đình cuối năm. Mâm lễ cúng tất niên thường có: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).
Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon, bày biện đầy đặn, trang nghiêm. Trong đó, nếu cúng mặn thì không thể thiếu gà trống
Nam mô a di đà phật!
Nam mô a di đà phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
- Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn phần.
- Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương
- Con kính lạy các ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân cùng tất cả các vị Thần linh cai quản ở trong xứ này.
- Con kính lạy Chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ……….
Hôm nay là ngày…… tháng chạp năm………….
Tín chủ (chúng) con là:…………
Ngụ tại:……….
Trước án kính cẩn thưa trình:
Đông tàn sắp hết
Năm kiệt tháng cùng